Giang mai có thể phòng ngừa không?

Lượt xem: Lượt bình luận:
Thể loại: ,
vào lúc
Bệnh giang mai
Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa 59 Khương Trung cho biết: Trước đây người ta thường nói đến phòng bệnh cho cá nhân bằng xà phòng, mở calomel, mở Pénicilline… nhưng thực ra không có phương pháp nào là chắc chắn khi quan hệ với người mắc bệnh giang mai.


Dùng thuốc ngay trong những giờ đầu sau khi giao hợp cũng là muộn vì xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập qua các xây xát vi thể, rồi xâm nhập đi theo đường bạch huyết vào các hạch rất nhanh.
Dùng bao cao su che chắn dương vật có thể ngăn chặn được phần nào nhưng vẫn là phương tiện không đảm bảo, do xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập qua điểm tiếp xúc khác không được che chắn.

 Có thể ứng dụng trị liệu dự phòng khi tiếp xúc với người mắc bệnh giang mai, Benzathine Pénicilline tan trong dầu tiêm bắp một liều duy nhất 2,4 triệu đơn vị có hiệu lực 2-3 tuần, hoặc Procaine Pénicilline Aluminum Monostéarate (PAM) tiêm bắp liều duy nhất 600.000 đơn vị, có hiệu lực phòng bệnh trong 5-6 ngày.

 Tóm lại, giang mai trong thai kỳ sẽ để lại cho thai nhi nhiều biến chứng hết sức nghiêm trọng, nên việc chẩn đoán sớm và điều trị  kịp thời là hết sức cần thiết. Muốn vậy thai phụ cần được khám thai định kỳ, nhất là những tháng đầu của thai kỳ, trong đó có xét nghiệm tầm soát giang mai.

Biểu hiện bệnh giang mai
Săng giang mai điển hình là các nốt cứng màu đỏ không đau, khi chạm vào giống như xương sụn, bề mặt bị viêm loét, bao phủ bởi các dịch rỉ tiết ra hoặc vảy mỏng, đường viền bằng phẳng. Số lượng tổn hại đa phần là một hoặc nhiều, thường phát sinh ở bộ phận sinh dục. Nam giới thường mọc ở  da quy đầu,  rãnh quy đầu, quy đầu và dây chằng. Đồng thời hạch bạch huyết ở hai bên bẹn sưng to nhưng không đau.

Biểu hiện khi bệnh phát triển tới giai đoạn II
Những bệnh nhân sau khi mắc bệnh giang mai mà không điều trị thường từ 6 tuần đến 6 tháng có thể phát triển thành giai đoạn II. Triệu chứng bệnh giang mai ở thời kỳ đầu có biểu hiện là các triệu chứng trên toàn thân: mệt mỏi, sốt, nhức đầu, đau họng, đau cơ, đau khớp, chán ăn…và các triệu chứng khác. Hơn nửa số người bệnh có hạch bạch huyết toàn thân sưng to, đôi khi gan lá lách sưng to. Khoảng 70% số bệnh nhân có biểu hiện nổi mụn, gọi là mụn giang mai. Mụn giang mai có rất nhiều biểu hiện, thông thường phân bố đối xứng, khá rộng và không có cảm giác ngứa. Trong giai đoạn II bệnh giang mai có thể xảy ra rụng tóc theo từng mảng hoặc phân tán. Có lúc sẽ nguy hiểm đến các cơ quan như hệ thống thần kinh, xương, mắt…

Biểu hiện khi bệnh phát triển tới giai đoạn III
Xuất hiện sau khi nhiễm khuẩn 2 năm trở lên. Chủ yếu có những trường hợp dưới dây:
- Giang mai lành tính giai đoạn cuối. Có thể xâm phạm đến bất cứ cơ quan nào trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất là tấn công da và xương. Tổn thương da biểu hiện là các nốt ở da và dưới da bị loét. Các nốt chủ yếu phát sinh trên mặt, chân tay, thân người. Tập chung phân bố không đối xứng, không đau, tiển triển chậm, dần dần thành lở loét. Nếu lan sang niêm mạc khoang miệng và niêm mạc mũi có thể dẫn đến thủng ngạc cứng, ngạc mềm và vách ngăn mũi. Tổn thương xương chủ yếu là viêm màng xương.
- Giang mai tâm huyết quản. Có thể bị viêm động mạch chủ, ảnh hưởng chức năng van động mạch chủ.

 - Giang mai thần kinh: liệt tủy sống, liệt mất trí nhớ, teo dây thần kinh thị giác…

 Trên đây là những giới thiệu cơ bản của bác sĩ chuyên khoa Phòng khám đa khoa 59 Khương Trung  chúng tôi về biểu hiện lâm sàng ở các giai đoạn của bệnh giang mai. Nếu bạn vẫn còn những thắc mắc có thể tư vấn trực tiếp với các chuyên gia của chúng tôi. Ngoài ra, đăng ký qua mạng có thể được miễn phí đăng ký và được ưu tiên sắp xếp bác sĩ khám bệnh. Bạn cũng có thể gọi điện đến đường dây nóng: 0438 288 288 hoặc tư vấn trực tiếp qua yahoo.

Like haivl trên Facebook để được cười nhiều hơn nhé ^^

Bình luận Báo cáo vi phạm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Click để bắt đầu chia sẻ những bức ảnh vui!

Ủng hộ Fapfapvn nhé bạn ^^

Đinh Công Thành Blog